Mến Thánh Giá GÓC HỌC TẬP

SUY NIỆM VÀ CHÚ GIẢI LỜI CHÚA LỄ CHÚA KITÔ VUA

Ed 34: 11-12, 15-17; 1Cr 15: 20-26, 28; Mt 25: 31-46

LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM

Lời Chúa: Kn 3: 1-9; 1Cr 1: 17-25; Mt 10: 17-22

CHÚA NHẬT XXXII THƯỜNG NIÊN NĂM A

Kn 6: 12-16; 1Tx 4: 13-18; Mt 25: 1-13

ĐỒNG HÀNH TRONG ĐỨC TIN

Sư phạm Giáo Lý (tiếp theo), trong phần này chúng ta đi tìm hiểu ý nghĩa của việc dạy Giáo Lý

SUY NIỆM CHÚ GIẢI LỜI CHÚA CHÚA NHẬT XXX

Phụng Vụ Lời Chúa Chúa Nhật XXX Thường Niên Năm A nhấn mạnh “Mến Chúa và Yêu Người là một”. Trong Tin Mừng, Đức Giê-su hiệp nhất hai giới luật mến Chúa và yêu người làm một.

HÃY GIỮ CÁC ĐIỀU RĂN

Những nét căn bản về luân lý của Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo (tiếp theo)

SAO ANH HỎI TÔI VỀ ĐIỀU TỐT?

Những nét căn bản về luân lý Kitô giáo của Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo (tiếp theo)

CHÚA NHẬT XXVIII THƯỜNG NIÊN A

Qua hình ảnh bàn tiệc, các ngôn sứ đã thử mô tả niềm vui tương lai của những người công chính trong thành thánh Giê-ru-sa-lem thiên quốc, đồng thời ơn cứu độ và muôn vàn thiên ân đa dạng vào thời Thiên Sai. Bàn tiệc thời Cánh Chung hay bàn tiệc thời Thiên Sai trộn lẫn với nhau ít nhiều trong cùng một biểu tượng.

CHÚA NHẬT XXVII THƯỜNG NIÊN A

Trong Phụng Vụ Lời Chúa Chúa Nhật XXVII này, Bài Đọc I trích từ Is 5-1-7 và Tin Mừng trích từ Mt 21: 33-43 cách nhau khoảng tám trăm năm, tuy nhiên cả hai xướng đáp với nhau qua cùng một dụ ngôn vườn nho với cung điệu bi thương. Tin Mừng thuật lại dụ ngôn về “các tá điền gian ác”. Sau khi đã đối xử tàn ác với các tôi tớ của ông chủ vườn nho, chúng ra tay sát hại cả người con một của ông để mong chiếm đoạt vườn nho.

SƯ PHẠM TỔNG QUÁT

Người thầy như một tấm gương, nhưng tấm gương này nhất thiết không phải hoàn hảo, vì những sai lầm nhỏ.

SUY NIỆM CHÚ GIẢI LỜI CHÚA CHÚA NHẬT XXVI THƯỜNG NIÊN A

Phụng Vụ Lời Chúa Chúa Nhật XXVI Thường Niên Năm A nhấn mạnh trách nhiệm của mỗi người trước tội lỗi và khả năng hoán cải vẫn luôn được chờ đợi. Tin Mừng Mát-thêu kể cho chúng ta dụ ngôn hai người con. Người thứ nhất khước từ lời mời gọi của cha mình, nhưng rồi sau đó hối hận nên thi hành ý muốn của cha mình. Người con thứ hai ngoan ngoãn vâng theo ý muốn của cha, nhưng rồi không làm gì cả. Điều quan trọng không phải là ngày hôm qua bạn đã trả lời với Thiên Chúa như thế nào, nhưng là ngày hôm nay bạn có thực sự thi hành ‎ý muốn của Thiên Chúa hay không.

ĐỒNG HÀNH TRONG ĐỨC TIN

SUY NIỆM CHÚ GIẢI LỜI CHÚA CHÚA NHẬT XXV THƯỜNG NIÊN A

Phụng Vụ Lời Chúa Chúa Nhật XXV năm A này xoay quanh một chủ đề: lòng từ bi, nhân hậu, rộng lượng và hay tha thứ của Chúa đối với muôn loài mà Ngài đã dựng nên, nhất là con người. Is 55: 6-9 Ngôn sứ I-sai-a đệ nhị loan báo cuộc giải thoát sắp đến và kêu mời những người lưu đày ở Ba-by-lon thật lòng hoán cải ngỏ hầu được Thiên Chúa thứ tha và cứu thoát, vì tư tưởng của Thiên Chúa không là tư tưởng của phàm nhân, đường lối của Thiên Chúa không là đường lối của con người. Pl 1: 20-24, 27 Trong đoạn trích thư gởi tín hữu Phi-líp-phê, thánh Phao-lô đang sống trong cảnh giam cầm, bị giằng co giữa đôi ngã: hoặc bị tuyên án tử, như thế được ra đi để được ở với Chúa; hay được phóng thích để tiếp tục sứ vụ rao giảng Tin Mừng. Thánh nhân phó thác số phận của mình vào lòng nhân hậu của Chúa. Mt 20: 1-16 Qua dụ ngôn “thợ làm vườn nho”, Đức Giê-su viện dẫn tấm lòng nhân hậu của Thiên Chúa vượt quá sự công bằng giao hoán mà con người đòi hỏi. Một lần nữa, Tin Mừng nhấn mạnh rằng tư tưởng của Thiên Chúa không là tư tưởng của phàm nhân, đường lối của Chúa không là đường lối của con người.

THƯA THẦY, TÔI PHẢI LÀM GÌ TỐT...?

Ý nghĩa cuộc sống đặc biệt người ta thường khám phá ra trong những khoảnh khắc và hoàn cảnh dường như đau thương nhất của cuộc đời, trong đó người ta tìm thấy sức mạnh và “cái tại sao” của những đau thương mà họ đang phải đối diện. Ý nghĩa cuộc sống không do con người đặt ra nhưng là sự khám phá với một thao thức, say mê và yêu mến đi tìm căn tính của chính mình trong huyền nhiệm tình yêu Thiên Chúa.

SUY NIỆM CHÚ GIẢI LỜI CHÚA CHÚA NHẬT XXIV THƯỜNG NIÊN A

Chủ đề của Phụng Vụ Lời Chúa Chúa Nhật XXIV Thường Niên Năm A nầy là “sự tha thứ”. Hc 27: 30-28: 7 Trong bài đọc thứ nhất, hiền nhân Do thái, trung thành với lề luật Mô-sê, mời gọi “oán cừu nên tháo không nên buộc”. Rm 14: 7-9 Trong đoạn trích thư gởi tín hữu Rô-ma, thánh Phao-lô nhắc người Ki-tô hữu nhớ rằng không ai sống cho chính mình. Mt 18: 21-35 Trong Tin Mừng, Đức Giê-su đòi hỏi các môn đệ của Ngài phải tha thứ vô điều kiện và không giới hạn.

THƯA THẦY, TÔI PHẢI LÀM GÌ TỐT...?

Những nét căn bản về luân lý của Giáo Lý Hội Thánh Công giáo (tiếp theo)

YÊU THƯƠNG ĐỒNG LOẠI

Tìm hiểu lời Chúa: Chúa Nhật XXIII Thường Niên A

THƯA THẦY, TÔI PHẢI LÀM GÌ TỐT...?

Những nét căn bản về luân lý của Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo

LỜI NGỎ

“Hãy nghiên cứu Giáo Lý với niềm đam mê và kiên trì … nếu bạn không muốn đức tin của bạn bị bốc hơi như giọt sương dưới ánh nắng mặt trời… nếu bạn không muốn tình yêu của bạn bị hoen ố vì những hình ảnh khiêu dâm, nếu bạn không muốn bỏ rơi những người những người yếu đuối, và trở nên vô cảm với đối với những nạn nhân của cuộc đời này”

KINH THÁNH NGUỒN LƯƠNG THỰC THIÊNG LIÊNG CỦA NGƯỜI TÍN HỮU

Kinh Thánh không phải sách giáo khoa về lịch sử hoặc tác phẩm khoa học tự nhiên. Kinh Thánh là tài liệu của niềm tin về hành động Thiên Chúa đối với loài người. Kinh Thánh tuyên bố chân lý nền tảng, là châm ngôn của cuộc sống.

Các tin khác