Tin Vatican ngày 07 tháng 11 năm 2017
- Thứ ba - 07/11/2017 09:26
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Thứ 6 ngày 10 và thứ 7 ngày 11 năm 2017 ở Vatican, tại Hội Trường Mới của Thượng Hội Đồng, sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế với chủ đề “Viễn tượng cho một thế giới tự do khỏi vũ khí hạt nhân và tước vũ khí toàn diện”, được tổ chức bởi Bộ Phục Vụ cho Sự Phát Triển Con Người Toàn Diện.
Bộ trưởng, Đức Hồng Y Peter K. A. Turkson nhận xét rằng “Sự kiện đáp lại mong ước trước tiên của Đức Thánh Cha Phanxico dành cho Hòa Bình và cho việc sử dụng tốt những tài nguyên cho sự phát triển và một chất lượng đúng đắn của cuộc sống cho tất cả mọi người, các cá nhân và dân tộc, không phân biệt”.
Đức Ông Bruno Marie Duffé, Thư ký của Bộ, đã nhấn mạnh ở Hội nghị của Hãng quốc tế cho năng lực nguyên tử đã diễn ra ở Vienna từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 9 năm 2017, tầm quan trọng luân lý của các quốc gia” và thách đố của “một chiến lược chung về đối thoại” được mời gọi bởi Đức Thánh Cha.
Người ta cũng thảo luận về cuộc gặp gỡ toàn cầu đầu tiên về việc trước vũ khí hạt nhân sau phê chuẩn Hiệp Ước ngăn cấm vũ khí hạt nhân” được ký bởi 122 Quốc Gia của Cộng Đồng Quốc Tế (trong đó có Tòa Thánh), ở New York vào ngày 07 tháng 7 năm 2017, sau nhiều năm căng thẳng và vất vả đàm phán và nhắc lại ký kết trong chính thành phố này vào ngày 20 tháng 9 vừa qua.
Ở vấn đề này, Hội Nghị sẽ xem xét việc tham dự liên kết về 11 Giải Nobel Hòa Bình của thượng đỉnh ONU và NATO, của những nhà ngoại giao đại diện của các quốc gia trong đó có Nga, Mỹ, Nam Hàn, Iran, và còn thêm những chuyên gia cao nhất trong lãnh vực vũ khí và đại biểu của các cơ quan và tổ chức xã hội dân sự đã nhiều năm dấn thân hoạt động cho hòa bình. Cũng sẽ có sự hiện diện, đại diện của các Hội Đồng Giám Mục và của các Giáo Hội, ở cấp độ đại kết và các niềm tin, và cũng có cả các đại biểu của giáo viên và sinh viên đến từ các Đại học của Mỹ, Nga và Liên Hiệp Châu Âu.
Một cách đặc biệt đầy ý nghĩa chứng từ của Masako Wada, Phó tổng thư ký của Nihon Hidankyo, một trong những người sống sót cuối cùng của trận thả bom xuống Hiroshima, ông sẽ trình bày bài tham luận đại diện những nạn nhân của vũ khí hạt nhân như thế cũng như đại diện của tất cả các chuyên gia về vũ khí hạt nhân khác.
Tòa Thánh sẽ được đại diện bởi Thư ký của Tòa, Đức Hồng Y Pietro Parolin và bởi các thượng đỉnh của Bộ.
Đức Thánh Cha Phanxico sẽ đón tiếp các tham dự viên trong một buổi yến kiến chung tại phòng Clementina, tòa nhà Tông Đồ, lúc 12 giờ ngày 10 tháng 11, ở đó Đức Thánh Cha sẽ công bố bài tham luận của mình.
Hội nghị được tổ chức với sự cộng tác của: Đại sứ quán Ý tại Tòa Thánh, Trung tâm liên ngành khoa học vì hòa bình (CISP), Đại học Pisa, Hội Đồng Giám Mục Nhật Bản, Hội Đồng Giám Mục Đức, Đại Học Georgetown, Viện Kroc Nghiên Cứu Hòa Bình quốc tế của trường Affairs, Mazda Motor Europe GmbH, Đại Học Notre Dame, Văn phòng Chính Phủ, Các Hội Nghị Pugwash về khoa học và các vấn đề thế giới…
Bộ trưởng, Đức Hồng Y Peter K. A. Turkson nhận xét rằng “Sự kiện đáp lại mong ước trước tiên của Đức Thánh Cha Phanxico dành cho Hòa Bình và cho việc sử dụng tốt những tài nguyên cho sự phát triển và một chất lượng đúng đắn của cuộc sống cho tất cả mọi người, các cá nhân và dân tộc, không phân biệt”.
Đức Ông Bruno Marie Duffé, Thư ký của Bộ, đã nhấn mạnh ở Hội nghị của Hãng quốc tế cho năng lực nguyên tử đã diễn ra ở Vienna từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 9 năm 2017, tầm quan trọng luân lý của các quốc gia” và thách đố của “một chiến lược chung về đối thoại” được mời gọi bởi Đức Thánh Cha.
Người ta cũng thảo luận về cuộc gặp gỡ toàn cầu đầu tiên về việc trước vũ khí hạt nhân sau phê chuẩn Hiệp Ước ngăn cấm vũ khí hạt nhân” được ký bởi 122 Quốc Gia của Cộng Đồng Quốc Tế (trong đó có Tòa Thánh), ở New York vào ngày 07 tháng 7 năm 2017, sau nhiều năm căng thẳng và vất vả đàm phán và nhắc lại ký kết trong chính thành phố này vào ngày 20 tháng 9 vừa qua.
Ở vấn đề này, Hội Nghị sẽ xem xét việc tham dự liên kết về 11 Giải Nobel Hòa Bình của thượng đỉnh ONU và NATO, của những nhà ngoại giao đại diện của các quốc gia trong đó có Nga, Mỹ, Nam Hàn, Iran, và còn thêm những chuyên gia cao nhất trong lãnh vực vũ khí và đại biểu của các cơ quan và tổ chức xã hội dân sự đã nhiều năm dấn thân hoạt động cho hòa bình. Cũng sẽ có sự hiện diện, đại diện của các Hội Đồng Giám Mục và của các Giáo Hội, ở cấp độ đại kết và các niềm tin, và cũng có cả các đại biểu của giáo viên và sinh viên đến từ các Đại học của Mỹ, Nga và Liên Hiệp Châu Âu.
Một cách đặc biệt đầy ý nghĩa chứng từ của Masako Wada, Phó tổng thư ký của Nihon Hidankyo, một trong những người sống sót cuối cùng của trận thả bom xuống Hiroshima, ông sẽ trình bày bài tham luận đại diện những nạn nhân của vũ khí hạt nhân như thế cũng như đại diện của tất cả các chuyên gia về vũ khí hạt nhân khác.
Tòa Thánh sẽ được đại diện bởi Thư ký của Tòa, Đức Hồng Y Pietro Parolin và bởi các thượng đỉnh của Bộ.
Đức Thánh Cha Phanxico sẽ đón tiếp các tham dự viên trong một buổi yến kiến chung tại phòng Clementina, tòa nhà Tông Đồ, lúc 12 giờ ngày 10 tháng 11, ở đó Đức Thánh Cha sẽ công bố bài tham luận của mình.
Hội nghị được tổ chức với sự cộng tác của: Đại sứ quán Ý tại Tòa Thánh, Trung tâm liên ngành khoa học vì hòa bình (CISP), Đại học Pisa, Hội Đồng Giám Mục Nhật Bản, Hội Đồng Giám Mục Đức, Đại Học Georgetown, Viện Kroc Nghiên Cứu Hòa Bình quốc tế của trường Affairs, Mazda Motor Europe GmbH, Đại Học Notre Dame, Văn phòng Chính Phủ, Các Hội Nghị Pugwash về khoa học và các vấn đề thế giới…