Nếu chúng ta đủ dũng mãnh để yêu, đủ mạnh mẽ để tha thứ, đủ rộng lượng để vui mừng vì hạnh phúc của người khác, và đủ khôn ngoan để hiểu rằng hạnh phúc có cho tất cả mọi người. Chúng ta sẽ tận hưởng cảm giác hoàn toàn sung sướng mà không có một sinh vật nào có được.
Để làm được những việc nhọc nhằn đó, người cũng cho họ giọt nước mắt để rơi, để họ sử dụng bất cứ lúc nào và đấy là điểm yếu duy nhất của họ.
Chỉ khi trong nội tâm đã có mục tiêu từ trước, thì lúc làm việc không bị đủ loại việc làm và hiện tượng bên ngoài mê hoặc.
Cách đây mấy năm tập san Readers Digest có thuật lại một câu chuyện cảm động về một em bé trong bệnh viện Milwaukee. Em này bị mù, đần độn, lại còn bị liệt não nữa. Em chỉ khá hơn loài thảo mộc một chút là biết đáp ứng lại âm thanh và sự ve vuốt mà thôi. Cha mẹ em đã bỏ rơi em. Nhưng bệnh viện cũng chả biết xử lý thế nào với trường hợp của em. Thế rồi có một người nhớ đến May Lempke, bà y tá 52 tuổi sống gần đấy. Bà nầy đã từng nuôi nấng năm đứa con của chính mình, nên bà sẽ biết cách chăm sóc cho một đứa trẻ như thế. Họ yêu cầu bà chăm sóc đứa bé và bảo: "Thằng bé có lẽ sẽ chết yểu!" Bà May trả lời: "Nếu tôi chăm sóc đứa bé, nó sẽ không chết yểu đâu, và tôi rất sung sướng được chăm sóc cho nó."
Theo lẽ thường thì mỗi khi cô đơn người ta hay gọi người yêu của mình. Bất luận là già hay trẻ, mỗi khi mình thấy trong lòng mình cô đơn, trống vắng, thì ai cũng muốn gọi những người thân yêu nhất của mình. Và đặc biệt những ai đang yêu, thì chắc chắn chúng ta sẽ gọi người yêu của mình. Gọi họ để làm gì? Gọi họ để chúng ta chia sẻ nỗi niềm, tâm trạng của mình vào lúc đó. Gọi họ đến để mình được khóc ngon lành vì một nỗi đau nào đó….
Hai giọt nước mắt đang nổi trôi trên dòng đời. Giọt nước mắt thứ nhất nói với giọt nước mắt thứ hai rằng:
Con yêu quý của mẹ! Mẹ tin khi đọc được những dòng chữ này, con sẽ hết giận mẹ.